Rất nhiều những chuyện tổng giám đốc hay lãnh đạo của doanh nghiệp nào đấy ở nhiệm kỳ trước đó không bàn giao hoặc bàn giao chưa xong hoặc gặp những trục trặc trong việc bàn giao giấy tờ tài liệu con dấu cho ban lãnh đạo của nhiệm kỳ mới.
>>> Xem thêm : khắc con dấu tròn hcm – Con dấu và sự quan trọng với các doanh nghiệp
Mặc dù hiện nay có những quy định về trường hợp khi giao dịch dân sự bị vô hiệu bởi vì không tuân thủ theo những quy định về mặt hình thức nhưng cho đến nay lại chưa có bất kỳ một văn bản nào đề cập đến những hình thức của giao dịch dân sự được kết lập bằng văn bản thì phải đi kèm theo con dấu để đảm bảo được tính hợp pháp của giấy tờ.
Khi đó thì con dấu lại rất dễ dàng bị thất lạc hay bị mất hoặc bị trộm cắp hay bị chiếm đoạt hay bị đánh rơi. Thực tế là phòng văn thư hay thư ký và thủ quỹ có thể sẽ được người đại diện theo pháp luật giao cho nắm giữ những con dấu quan trọng trong trường hợp nếu như người đại diện theo pháp luật vắng mặt hoặc ngay cả khi không vắng mặt. Thật ra thì chữ ký của người có thẩm quyền lại gắn liền với chính bản thân người đó và là một trong những đặc điểm để nhận biết hay phân biệt người này với người khác cho nên chữ ký của người có quyền ký kết văn bản đã là điều kiện cần và đủ cho hiệu lực của văn bản đó mà không cần thêm bất kỳ công cụ bảo đảm chứng cứ nào khác.
Mặc dù có những quy định pháp luật về con dấu trên văn bản rất rõ ràng về vai trò của nó tuy nhiên thì hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội con dấu đã không còn nhiều ý nghĩa với những văn bản được giao dịch qua hình thức điện tử mà pháp luật công nhận.
>>> Xem thêm : làm con dấu hộ kinh doanh – Con dấu doanh nghiệp – nên giữ hay nên bỏ?