Bác sĩ dùng bao tay tránh nhiễm bẩn, quân nhân mặc áo chống đạn hay công nhân có mũ, gang tay, dây an toàn,..đây đều là những yêu cầu cơ bản của ngành nghề đối với đồ an toàn lao động. Chính vì lẽ đó mà hầu như nơi nào cũng quy định công nhân cần mang quần áo bảo hộ trong suốt quá trình lao động. Tất cả những thông tin đó hiện đã có trong bài viết này, bạn đọc cần biết thêm về quần áo bảo hộ thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé.
Những ngành nghề như công trình xây dựng, may mặc, chế biến,.. mang quần áo bảo hộ công nhân. Loại quần áo này giúp cho quá trình thấm hút mồ hôi nhanh hơn, tạo cảm giác thoải mái. Và loại vật liệu dùng để làm ra chúng thường là kaki và cotton. Loại quần áo bảo hộ chống hóa chất là những sản phẩm được kiểm định về tiêu chuẩn, chất lượng một cách kỹ lưỡng. Chất liệu thường dùng là vải vini được tráng một lớp cao su mỏng khiến cho trang phục có khả năng chống thấm các loại hóa chất trong môi trường làm việc.
Loại quần áo bảo hộ thợ hàn thường sử dụng chất liệu đạt tiêu chuẩn khó cháy, khó bắt lửa khi phải tiếp xúc với các xỉ hàn. Trong quá trình sản xuất trang phục, người ta thường sử dụng sợi chống cháy hoặc chất liệu da tùy vào tính chất cụ thể, loại xỉ hàn sử dụng. Quần áo bảo hộ kho lạnh thường sẽ có chất liệu vải dày, bông được may nhiều lớp để có khả năng giữ ấm và cách nhiệt tốt. Thiết kế một cách kín đáo, che phủ toàn thân cũng khả năng chống thấm nước mang đến giữ ấm nhiệt độ cơ thể hiệu quả hơn.
Những sự cố, tai nạn là điều khó có thể tránh khỏi khi chúng ta tham gia lao động tại những công trình, nhà máy sản xuất hay xí nghiệp. Như đã nói, quần áo bảo hộ lao động được đặc biệt chú ý bởi nó là phương pháp đảm bảo an toàn cơ bản nhưng mang lại hiệu quả cao.
>>> Xem thêm : bảo hộ lao động – Những ưu điểm giúp quần áo bảo hộ trở nên phổ biến